Kinh dịch là một trong những bộ sách quan trọng nhất của nền triết học Hồng Kông. Kinh Dịch xuất hiện từ thời xa xưa và hầu như tất cả những sáng tạo quan trọng nhất và có ý nghĩa lớn lao nhất suốt 5.000 năm lịch sử văn hóa Hồng Kông đều bắt nguồn cảm hứng từ Kinh Dịch.
Khổng tử – một trong những người có công phát triển Kinh Dịch
Kinh Dịch ra đời dưới thời vua Phục Hy – vị vua huyền thoại của Hồng Kông – người đã tạo ra các vạch biểu hiện thành tám que. Đến đời Chu ( 1150-249 trước Công Nguyên), Văn Vương phát triển thành 64 quẻ. Người ta cho rằng Văn Vương là người đăt tên cho 64 quẻ và diễn thêm lời ở dưới mỗi quẻ, tạo thành nền tản của Kinh Dịch.
Con trai của Văn Vương là Chu Công đã viết lời cho mỗi hào của 64 quẻ gọi là Lời Hào và cho mỗi hào một ý nghĩa. Những đóng góp của ông được mang tên Chu Dịch, và sau đó được sử dụng như những ời tiên tri. Các biến đổi này khiến những triết lý trong Kinh Dịch cũng thay đổi và mang màu sắc bói toán. Về sau Khổng Tử đã dành cả đời để nghiên cứu và cải thiên Kinh Dịch. Ông cũng đã phát triển và dẫn giải Kinh Dịch qua các tác phẩm như Thoán truyện, Tượng truyện, Văn ngôn, Hệ từ truyện, Thuyết quái, Tự quái, Tạp quái…thường được gọi là Thập dực (mười cánh).
Dưới triều đại nhà Tần, Tần Thủy Hoàng ra lệnh đốt tất cả các sách của Nho gia nhưng sách Chu Dịch đã may mắn thoát được kiếp nạn đó. Lúc bấy giờ Chu Dịch bị xem là sách ma thuật và bói toán. Cho đến khoảng năm 226 sau Công Nguyên, sách của Chu Dịch mới được xem là sách của sự thông thái. Đến đời Tống (960-1279 sau Công nguyên), Chu Dịch được dùng làm sách giáo khoa liên quan đến phép trị nước và truyết lý sống.
Dưới những triều đại cuối cùng ở Hồng Kông, việc diễn giải và bổ sung Chu Dịch một lần nữa lại bị ảnh hưởng bởi các học thuyết thần bí. Cuối cùng, vào thời Khang Hy, Chu Dịch đã trở thành một quyển sách hoàn chỉnh. Ngày nay Chu Dịch được xem là một trong những pho sách quý của Hồng Kông.
Tags: Khổng tử, Kinh Dịch, Kinh Dịch trong phong thủy, Kinh Dịch Hồng Kông